Bài viết mới nhất từ Nguyệt Anh
Lễ đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu
Nghi lễ đón tiếng sấm đầu năm của cộng đồng là nghi lễ quan trọng và quy mô nhất, thể hiện sự cố kết cộng đồng chặt chẽ của đồng bào dân tộc Ơ Đu.
Hội hoa chuối của người Xa Phó
Hội hoa chuối được người Xa Phó tổ chức tại một gia đình, nhóm gia đình hay cả thôn bản. Ngày hội nhằm cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, gia súc, gia cầm phát triển, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.
Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường
Lễ vía Mụ thố được đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình tổ chức để cầu an cho người già những lúc bị ốm đau, bệnh tật. Ngoài ý nghĩa tâm linh, nghi lễ này còn thể hiện sự gắn kết hoà đồng giữa con người và thiên nhiên.
Đài thờ Trà Kiệu: Kiệt tác điêu khắc thời Chăm-pa
Đài thờ Trà Kiệu được xếp hạng là Bảo vật quốc gia trong đợt xếp hạng đầu tiên của Việt Nam (năm 2012). Hiện nay, bảo vật này được trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng. Đài thờ Trà Kiệu là đài thờ Chăm-pa duy nhất còn lại tương đối nguyên vẹn với phần bệ vuông ở dưới và bệ Yoni tròn ở trên.
Tục “Juê nuê” của người Ê Đê
Cộng đồng dân tộc Ê Đê trước đây sống biệt lập ở những vùng núi cao, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và luôn phải đối phó với thiên tai, dịch bệnh, nên đồng bào có tục “Juê nuê” (nối dây) để duy trì nòi giống, sức lao động, bảo vệ buôn làng.
Đặc sản ẩm thực của người Dao Thanh Y
Các món ăn truyền thống của người Dao không chỉ là thức món ăn đơn thuần chỉ để no bụng, mà mỗi món như được chế biến như một vị thuốc, có tác dụng riêng đối với sức khỏe con người.
Đánh yến- Trò chơi dân gian của người Mông Hà Giang
Các dân tộc thiểu số Hà Giang có nhiều trò chơi dân gian được đồng bào tổ chức trong những dịp hội hè hoặc ngày Xuân. Đối với đồng bào Mông có một trò chơi dân gian được nhiều người yêu thích, đó là đánh yến.
Tháng 11 với những lễ hội độc đáo trên thế giới
Tháng 11 là thời điểm các nước Châu Âu bước vào mùa đông lạnh và cũng là lúc bắt đầu mùa lễ hội đặc sắc. Cùng khám phá Châu Âu qua những lễ hội đặc biệt vào tháng 11 để được đắm mình trong không gian văn hóa truyền thống đầy màu sắc.
Di sản múa Rom vong của người Khmer
Múa rom vong (hay múa lâm thôn) có vị trí quan trọng trong các cuộc sinh hoạt tập thể, gắn với cuộc sống đời thường, gắn với các lễ hội cổ truyền của dân tộc Khmer như: Chôl Chnăm Thmây, Sen Dolta, Oc Oom Booc... Đây là một di sản được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2019.
Trang phục truyền thống của dân tộc Thổ Nghệ An
Không cầu kỳ như trang phục của đồng bào Mông, Thái,… trang phục của đồng bào Thổ ở Nghệ An tương đối giản đơn, có nhiều nét tương đồng như trang phục dân tộc Thái trong vùng, nhưng cũng không khó để nhận biết ở một vài điểm khác biệt ...